Gió đông bắc luồn đáy lưng Vòm cây nghiêng rối, xám bưng cành chiều Buốt trời buông những lời yêu Cóng vồng đất bới tìm liều thuốc tiên Luồng sương hoang lạnh cây thiền Vết chân đồng đội trộn miền rừng xưa
Bâng khuâng đi dưới Mường Phăng Rừng già mái lá đan giăng kín trời Bước chân theo vệt nắng trôi Suối ngập ngừng chảy mắt người rưng rưng Như là gặp lại giữa rừng Bóng Anh lặng lẽ mỗi lần nghĩ suy
Bâng khuâng đi dưới Mường Phăng Rừng già mái lá đan giăng kín trời Bước chân theo vệt nắng trôi Suối ngập ngừng chảy mắt người rưng rưng Như là gặp lại giữa rừng Bóng Anh lặng lẽ mỗi lần nghĩ suy
Bao giờ ngựa đá sang sông Để anh bán hết ruộng đồng sang theo Vợ con xe máy một đèo Quần bò cứ choãi chân chèo phố đông Bao giờ ngựa đá sang sông Lênh đênh bia đá tượng đồng ra xa Ta mò nước đục tìm ta Bãi bồi tuổi ngọ đến là long đong
Bao giờ ngựa đá sang sông Để anh bán hết ruộng đồng sang theo Vợ con xe máy một đèo Quần bò cứ choãi chân chèo phố đông Bao giờ ngựa đá sang sông Lênh đênh bia đá tượng đồng ra xa Ta mò nước đục tìm ta Bãi bồi tuổi ngọ đến là long đong
PHẠM CÔNG TRỨ - sinh năm 1953 tại Hải Thanh, Hải Hậu, Nam Định. Đã từng là Bộ đội Trường Sơn, Đoàn 559, thời chống Mỹ; cán bộ giảng dạy tại Đại học Luật Hà Nội. Hiện là PGS- TS. Luật học, công tác tại báo Pháp luật Việt Nam.
Ngực cau nhu nhú yếm nâu Mười lăm tuổi đã làm dâu nhà người Sông sâu chết đuối nụ cười Hóa thành men rượu cho đời say sưa Vai sờn gánh nắng sang mưa Gánh sương sang gió, gánh trưa sang chiều
Ngực cau nhu nhú yếm nâu Mười lăm tuổi đã làm dâu nhà người Sông sâu chết đuối nụ cười Hóa thành men rượu cho đời say sưa Vai sờn gánh nắng sang mưa Gánh sương sang gió, gánh trưa sang chiều
Vậy là tìm người xưa không thấy, lại thấy chính mình. Cũng chẳng sao, dù có hơi chua xót, nhưng cái vị chua xót ti teo ấy trong không khí xuân nào có thấm tháp gì, chỉ như chút se lạnh lướt qua rồi tan biến.
Phần nhiều những người trẻ khi mới cầm bút làm thơ đều có lợi thế lớn về cảm xúc. Cái thế giới tưởng tượng của mở ra được trong tâm trí người đọc chính là nhờ vào sự dẫn dắt của cảm xúc. Cũng vì thế mà cảm xúc luôn rất quan trọng và cần thiết đối với những bài thơ đầu tay.
Anh Vũ Tuấn thôn Cầu xã Trung Lương huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam thân mến! Thế là đã 9 năm BBT chúng tôi thường xuyên nhận được bài cộng tác từ anh. Khoảng thời gian 9 năm vốn không quá dài nhưng cũng không thật ngắn và lại càng không phải để thách đố lòng kiên trì với một người cầm bút.
Thơ anh nhiều hình ảnh, đặc biệt là những hình ảnh về tuổi thơ thời cắp sách đến trường: “Tôi ra đi từ mùa hoa phượng nở/ Tiếng ve kêu bên trang giấy học trò/ Cơn gió thổi từ cuối miền châu thổ/ Nâng Cánh diều tuổi nhỏ tiễn đưa tôi” (Nỗi nhớ mùa hạ); “Khăn quàng đỏ bạc màu theo năm tháng/ Em lớn lên theo trang sách cuộc đời/ Tâm hồn em tựa như tờ giấy trắng/ Giữa bụi đời, vẫn cứ trắng tinh khôi”...
Bài thơ thật thà như lời người sống nói với người đã khuất. Họ từng là đồng đội của nhau, từng chịu đựng bom đạn, đói khát, nắng khét mưa dầm ở Thành cổ Quảng Trị trong 81 ngày đêm ác liệt. Tình, ý của tác giả gửi gắm vào bài thơ đã rõ, quá rõ: đó là sự tri ân biết ơn những người đã hy sinh và sự day dứt của người sống khi “không giữ được lời thề”. Một lời thề mà bất kể người cầm súng chiến đấu...
Thời gian gần đây, tạp chí Văn nghệ Quân đội nhận được khá nhiều thơ lục bát dự thi gửi về Ban biên tập. Số lượng gia tăng là một tín hiệu mừng đối với cuộc thi thơ lục bát đang diễn ra ngày một sôi nổi. Điều này cho thấy sức hấp dẫn nhất định của thơ ca nói chung, thơ lục bát nói riêng qua một cuộc thi
Làm thơ là khám phá, đọc thơ cũng là khám phá. Mà người ta chỉ khám phá cái mới, cái chưa biết, chứ cái quen rồi thì mất công khám phá làm gì cho mất thời gian. Đọc thơ cũng như đi gặp người mới, với xiết bao hồi hộp, phấp phỏng. Thơ muôn năm kỳ thú là bởi thế. Mang cái tâm trạng đi đón người mới mà lại vấp phải người quen thì quả có hơi…thất vọng.
Đây không phải lần đầu nàng Tô Thị chờ chồng hoá đá trở thành cảm hứng cho người sáng tác thơ. Hòn Vọng phu - nàng Tô Thị đã từng xuất hiện trong ca dao, trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm, trong bài Về thôi nàng vọng phu của Vương Trọng… và tôi cũng đã từng viết Nói với nàng Tô Thị.
Đó là tên một bài thơ và cũng là chủ đề xuyên suốt 25 bài thơ mà ban biên tập chúng tôi vừa nhận được của cô giáo Phạm Thị Thúy Vinh trường trung học phổ thông Tân Kỳ I, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Đọc thơ của bạn chúng tôi nhận thấy có hai thái cảm thường trực là tình yêu và nỗi nhớ. Nó như những hạt mưa trong ngày đầu xuân làm phơi phới màu xanh, làm ấm áp trái tim anh - người sĩ quan quân đội...
Kỳ này Người Biên Tập muốn dành thời gian với bạn Trần Quang Minh, một trong số những tác giả có lượng bài gửi về tạp chí nhiều nhất, dồi dào nhất. Theo như lời tự giới thiệu thì bạn Trần Quang Minh còn khá trẻ cả về tuổi đời lẫn “tuổi thơ”. Bạn Minh muốn có một “nhận xét chính thức” từ Người Biên Tập về thơ của bạn.
Bạn Tô Hải ở thành phố Cần Thơ có gửi tới tham dự cuộc thi thơ của Tạp chí bài Vườn cây xưa. Bài thơ viết về kỷ niệm cùng một người bạn gái vào vườn hái ổi. Đó là kỷ niệm êm đềm, thơ mộng bởi cô gái mặc váy màu xanh tha thướt còn vườn thì “hương ổi chín rạo rực”.
Từ đội 4 thôn Cổ Đô xã Cổ Đô - Ba Vì - Hà Nội, tác giả Nguyễn Quốc Thái, thương binh ¼ - Từng tham gia chiến đấu tại chiến trường Quảng Trị 81 ngày đêm - vừa gửi đến cho chúng tôi bài thơ “Mưa chiến trường” cùng những dòng “Ký ức” xúc động của một người lính đã kinh qua trận mạc.