Bài mới nhất

Sự trở lại của đề tài lịch sử trên văn đàn Việt Nam hiện nay - nhìn từ phương diện văn hóa

 00:33, 28/11/2023

“Không phải là nhà chép sử, chính nhà văn mới là người chép lại lịch sử cuộc đời.” Ý niệm này không bao giờ cũ khi soi chiếu vào thực trạng văn chương thế giới và Việt Nam từ xưa tới nay... (BÙI VIỆT THẮNG)

Khoa học viễn tưởng Việt và những chân trời hậu nhân văn

 00:38, 27/11/2023

Nhiều tác phẩm khoa học viễn tưởng đã vượt ra bên ngoài địa hạt ngôn từ, được chuyển thể thành phim và nhanh chóng trở thành bom tấn trong lĩnh vực điện ảnh... (ĐẶNG THỊ THÁI HÀ)

Ngôn ngữ trả lời phỏng vấn báo giới của Hồ Chí Minh

 00:05, 25/11/2023

Riêng trong lĩnh vực báo chí, những lời chỉ dạy của Người đã, đang và sẽ mãi là kim chỉ nam cho nền báo chí cách mạng nước ta... (PHẠM THỊ THÙY LINH)

Nguyễn Quốc Trung - kí ức huyền thoại

 00:07, 24/11/2023

Những tên tuổi, tác phẩm vừa nêu trên dường như đang rọi vào ta cái nhìn vừa vẫy gọi, chờ đợi, lại vừa như chất vấn, phản biện và phán xét... (NGUYỄN THANH TÂM)

“Trưng Nữ Vương” - Một cách cắt nghĩa lịch sử

 00:58, 22/11/2023

Nếu văn chương trùng khít với lịch sử thì sự sáng tạo - một thiên chức của văn chương, thể hiện ở điểm nào? Nếu viết xa với lịch sử, tức hư cấu quá đà, thì cái lõi lịch sử có giữ được bản chất không?... (NGUYỄN THANH TÚ)

Hình tượng Bác Hồ trong thơ Tế Hanh

 00:40, 18/11/2023

Song trong cảm hứng chung của thời đại, giữa những đề tài quen thuộc khi viết về Bác, Tế Hanh vẫn tìm được cho mình một lối đi riêng, không lẫn với những người khác... (TRẦN THỊ HỒNG HOA)

Hai bản dịch Nhật kí trong tù chưa được biết ở Việt Nam

 00:36, 15/11/2023

Để góp phần bổ khuyết cho tình trạng nêu trên và hiểu rõ hơn tầm vóc vĩ đại của Hồ Chí Minh, nhất là về phương diện một nhà thơ, gần đây chúng tôi đã dành thời gian sưu tầm và giới thiệu các bản dịch... (VÕ XUÂN QUẾ)

Denis Villeneuve: Cát, bụi, đường chân trời và cuộc truy tìm danh tính con người

 00:36, 12/11/2023

Trong những câu chuyện viễn tưởng về tương lai thường được kể, con người luôn gắn liền với sức mạnh của khoa học, hợp sức để sinh tồn, chống lại thế lực ngoại lai... (VŨ QUANG ĐẠI)

Văn học sinh thái là gì?

 00:28, 05/11/2023

Nhắc đến văn học sinh thái, nhiều người nghĩ ngay đến những trang viết về thiên nhiên, môi trường. Điều đó có phần đúng, nhưng chưa đủ và dễ gây hiểu lầm... (BÙI THỊ PHƯƠNG LAN)

Kí ức và văn học - cộng sinh và sáng tạo

 00:31, 02/11/2023

Mối quan hệ giữa kí ức và văn học không mang tính chất một chiều, mà là sự cộng sinh. Kí ức, một mặt, là nguồn cội của sự sinh thành, là chất dưỡng nuôi cho hình hài một tác phẩm... (VÕ NGUYỄN BÍCH DUYÊN)

Bài đọc nhiều nhất
Nguyên mẫu nhà sư trong tiểu thuyết "Lời nguyện cầu cho những linh hồn phiêu dạt"

Nguyên mẫu nhà sư trong tiểu thuyết "Lời nguyện cầu cho những linh hồn phiêu dạt"

Nhiều tháng sau, có dịp hành quân qua những nơi này, tôi để ý thấy những lùm cỏ xanh giống hình xác người. Những lùm cỏ xanh tươi, lên cao giữa cảnh khô cằn của mùa khô xung quanh... (ĐOÀN TUẤN)

"Những người đốt gạch" - nhân vật chính đã đi xa

"Những người đốt gạch" - nhân vật chính đã đi xa

Chúng tôi ngại nhất là đóng than. Than vốn có một lượng dầu bám dính vô cùng khó tẩy rửa. Khuôn than xộc xệch. Than mua về lổn nhổn lẫn cả đá sỏi vô thiên lủng... (PHÙNG VĂN KHAI)

Xẹt ngang cơn sét

Xẹt ngang cơn sét

Văn chương là sự sáng tạo, nói rằng có nguyên mẫu thì cũng hơi kì, nhưng có ai viết mà không xẹt qua đầu một dấu ấn, hình hài nào đó của con người ta đã gặp... (BẢO THƯƠNG)

Thanh xuân của “người đàn bà tìm nước”

Thanh xuân của “người đàn bà tìm nước”

Tôi như một vị quan tòa trong cuộc hôn nhân chơi vơi của đôi vợ chồng - những nguyên mẫu của nhân vật trong truyện ngắn Người đàn bà đi tìm nước của mình... (VÕ DIỆU THANH)