Triển lãm ảnh 'Hà Nội 1967-1975' của tác giả Thomas Billhardt với những bức ảnh đặc biệt về đời sống, sinh hoạt người Hà Nội thời kì chiến tranh đang được giới thiệu tại Viện Goethe,. Triển lãm do Viện Goethe, Nhã Nam, Camera Work và Manzi phối hợp thực hiện đã thu hút được đông đảo người xem. 130 bức ảnh được nhiếp ảnh gia người Đức Thomas Billhardt chụp trong sáu lần đến Việt Nam. Bằng tình cảm yêu mến sâu nặng gửi gắm trong mỗi bức ảnh, nhiếp ảnh gia đã cho thế giới biết cuộc sống trong thời đất nước có chiến tranh của người dân Hà Nội qua những bức ảnh mà ông chụp.
Những bức ảnh nổi tiếng về chiến tranh Việt nam của Thomas Billhardt. Khó có thể hình dung những bức hình này được chụp ngay tại Hà Nội.
Sân vận động Hàng Đẫy năm 1975.
Những nụ cười tỏa sáng giữa đói nghèo và chiến tranh là hình ảnh luôn bắt gặp trong ảnh của Thomas Billhardt.
Trong truyện ngắn này, có một nhân vật học viên trong cương vị chủ tịch phường đang theo học lớp tại chức mà nhân vật “tôi” làm thầy giáo đứng lớp... (VĂN GIÁ)
Sau những giờ lên lớp về lí thuyết, các ông chia nhau mỗi người kèm mấy học viên sáng tác... (CHÂU LA VIỆT)
Anh Tựu của chúng tôi, ngoài đời là Thầy thuốc Ưu tú, tiến sĩ, dược sĩ chuyên khoa II Trần Tựu... (KIỀU BÍCH HẬU)
Cứ chiều chiều bà xay bột, tối tráng bánh rồi phơi, phơi đến khô thì mang ra chợ, vừa quạt than nướng vừa bán... (VŨ THANH LỊCH)
Nhà văn Yuichi Kimura sinh năm 1948 tại Nhật Bản. Ông hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phim hoạt hình và là tác giả viết sách thiếu nhi.
700 tác phẩm được trưng bày phản ánh rõ nét cuộc đời cầm cọ của cố họa sĩ, bao gồm tranh kí họa phong cảnh thời chiến cho đến kí họa
Triển lãm nơi hội tụ những giá trị truyền thống song hành với tinh thần đổi mới
Dương Hướng là một trong những nhà văn có đóng góp quan trọng cho văn chương Việt Nam hiện đại, sau 1975.
Ông là người cuối cùng còn sống và vẫn cầm bút vẽ trong số các học trò khóa mỹ thuật kháng chiến tại chiến khu Việt Bắc
Triển lãm trưng bày hơn 400 tư liệu, ảnh, hiện vật gồm 5 phần: Không quân Việt Nam ra đời, xây dựng lực lượng, sẵn sàng chiến đấu (1949 -1964)
Trong các tác phẩm của mình, nhà văn lồng ghép những quan sát sắc bén vào những nét vẽ tinh tế về tình mẫu tử
Điều phối Nguyễn Tú Hằng cũng đưa ra những lưu ý quan trọng về mặt kĩ thuật trong quá trình ứng tuyển vào các chương trình trao đổi văn hóa nghệ thuật
Những hình tượng anh hùng trong hai cuộc kháng chiến trường kì cũng được các họa sĩ thể hiện đầy trân trọng và giàu cảm xúc qua các tác phẩm
Nhà văn Trang Thế Hy tập trung viết thể loại văn xuôi trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, với các truyện ngắn tiêu biểu: