Điều ấn tượng khi tôi đến Binh chủng Đặc công Anh hùng vào một ngày se lạnh là hình ảnh những tấm áo và khuôn mặt sũng mồ hôi của các nữ chiến đấu viên đặc công tuổi đời còn khá trẻ đang say sưa luyện tập trên thao trường. Những bài tập khắc nghiệt như múa côn, leo tường bằng sào tre, vượt qua hàng rào thép gai, thả mình trên dây từ tầng 5 tòa nhà xuống đất, nhảy qua rào lửa… tưởng như rất khó ngay cả với nam giới nhưng các chị thực hiện một cách thuần thục mà không hề có một chút e ngại nào. Để có được những kĩ năng đó các cô gái đặc công đã phải trải qua quá trình khổ luyện, đánh đổi bằng biết bao mồ hôi, và cả những thú vui đời thường trong cuộc sống.
Nữ chiến đấu viên Phạm Thị Thanh Tâm với nụ cười tươi rói sau giờ huấn luyện hóm hỉnh: Là con gái ai cũng có nhu cầu làm đẹp, việc huấn luyện trên thao trường nắng gió đã cho chúng em làn da bánh mật mà không phải ai cũng có (cười). Những đôi tay, đôi chân chai sần, trầy xước sau hững buổi đu dây, vượt hàng rào thép gai, leo tường… thì như cơm bữa. Nhưng bằng tình yêu Tổ quốc và ý thức trách nhiệm về màu áo trên vai nên chúng em đã vượt qua để ra sức luyện rèn, phát huy truyền thống của đơn vị.
Phát huy truyền thống Anh hùng của đơn vị, các cô gái của Binh chủng Đặc công ra sức luyện rèn không kể thời tiết.
Những bài tập khắc nghiệt tưởng chừng nguy hiểm nhưng các cô thực hành hết sức thuần thục.
Thực hành bắn súng trên thực địa.
Tôi như một vị quan tòa trong cuộc hôn nhân chơi vơi của đôi vợ chồng - những nguyên mẫu của nhân vật trong truyện ngắn Người đàn bà đi tìm nước của mình... (VÕ DIỆU THANH)
Chịu khó đọc, tự tin mình cũng có thể viết được như mọi người, nhưng lúc đó tôi chưa có ý thức trở thành người viết chuyên nghiệp, chỉ muốn kể lại những câu chuyện chiến tranh gian khổ ác liệt... (TRUNG SỸ)
Trong tiểu thuyết, nhân vật Nhà văn trẻ có một người vợ bỗng dưng mất tích, trước khi rời đi, cô tháo cái sim điện thoại bỏ vô bể cá, nên cuộc kiếm tìm trở nên vô vọng... (TRẦN NHÃ THỤY)
Thế hệ tôi 8x sinh sau năm 1975, không biết chiến tranh là gì, bom đạn là gì, chưa cảm được mất mát, chia li, đau khổ của cảnh binh đao, khói lửa một thời mà các thế hệ trước đã phải trải qua... (LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG)
Triển lãm đang diễn ra tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội.
Ngày 28/07, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức tọa đàm “Sen trong đời sống văn hóa Việt”.
Triển lãm khai mạc ngày 21/7 tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 97 Phó Đức Chính, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Triển lãm sẽ diễn ra tại Trung tâm Thông tin Văn hoá Hồ Gươm, số 2 Lê Thái Tổ, P. Hàng Trống, Q. Hoàn kiếm, Hà Nội.
Triển lãm đang diễn ra và kéo dài đến 29/06/2023 tại Mây artspace, 36/70 Nguyễn Gia Trí, phường 25, quận Bình Thạnh, TP HCM.
216 tác phẩm với nhiều chất liệu và thể loại tranh từ sơn Acrylic, màu nước, sáp dầu, đến chì, than, màu bột… đã bày tỏ thế giới nội tâm phong phú của các em
Dự án mang đến không gian trực tuyến miễn phí có thể tìm hiểu về văn hóa trầu cau của Việt Nam qua các hiện vật 3D, văn bản, hình ảnh và video giàu tính tương tác.
Các tác phẩm được xếp đặt theo dòng chảy mà mà tác giả tạo ra với từng cụm tác phẩm rời rạc - kết nối...
Kiên và Vũ chênh nhau 4 tuổi. Vũ ở Hưng Yên, Kiên sinh sông tại Đà Nẵng nhưng họ cùng chung một linh hồn.
Lê Tiến Vượng chia sẻ, là một người sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, ông thích vẽ về phố phường thủ đô với bề dày văn hóa hàng nghìn năm.