Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng nối liền 2 quận Long Biên và Hoàn Kiếm. Cây cầu 120 năm tuổi này là chứng nhân lịch sử với nhiều thương tích trong các trận mưa bom bão đạn của kẻ thù xâm lược. Không những thế cây cầu sắt Long Biên còn phải oằn mình gánh vác sức nặng giao thương, là đầu tàu phát triển kinh tế khu vực cửa ngõ Thủ đô những năm sau giải phóng. Cây cầu nhuốm màu thời gian ngoài giá trị lịch sử còn mang giá trị kinh tế và là nét văn hóa đặc trưng, là điểm đến không thể bỏ qua trong hành trình đến với Hà Nội của du khách.
Trải qua hơn một thế kỉ thăng trầm mang trên mình nhiều sứ mệnh lớn lao cây cầu đã xuống cấp, mặc dù đã trải qua nhiều đợt tu sửa lớn và định kì nhưng việc khôi phục nguyên trạng cây cầu lịch sử này nhằm mục đích bảo tồn vẫn là câu chuyện chưa có hồi kết. Trong tương lai gần sẽ có thêm nhiều cây cầu mới song hành để đưa kinh tế Thủ đô phát triển, xong cây cầu sắt Long Biên sẽ mãi tồn tại như nét văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Việc tu bổ sửa chữa được diễn ra thường xuyên liên tục, tuy vậy cây cầu vẫn còn nhiều hạng mục phải sửa chữa.
Trong truyện ngắn này, có một nhân vật học viên trong cương vị chủ tịch phường đang theo học lớp tại chức mà nhân vật “tôi” làm thầy giáo đứng lớp... (VĂN GIÁ)
Sau những giờ lên lớp về lí thuyết, các ông chia nhau mỗi người kèm mấy học viên sáng tác... (CHÂU LA VIỆT)
Anh Tựu của chúng tôi, ngoài đời là Thầy thuốc Ưu tú, tiến sĩ, dược sĩ chuyên khoa II Trần Tựu... (KIỀU BÍCH HẬU)
Cứ chiều chiều bà xay bột, tối tráng bánh rồi phơi, phơi đến khô thì mang ra chợ, vừa quạt than nướng vừa bán... (VŨ THANH LỊCH)
Nhà văn Yuichi Kimura sinh năm 1948 tại Nhật Bản. Ông hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phim hoạt hình và là tác giả viết sách thiếu nhi.
700 tác phẩm được trưng bày phản ánh rõ nét cuộc đời cầm cọ của cố họa sĩ, bao gồm tranh kí họa phong cảnh thời chiến cho đến kí họa
Triển lãm nơi hội tụ những giá trị truyền thống song hành với tinh thần đổi mới
Dương Hướng là một trong những nhà văn có đóng góp quan trọng cho văn chương Việt Nam hiện đại, sau 1975.
Ông là người cuối cùng còn sống và vẫn cầm bút vẽ trong số các học trò khóa mỹ thuật kháng chiến tại chiến khu Việt Bắc
Triển lãm trưng bày hơn 400 tư liệu, ảnh, hiện vật gồm 5 phần: Không quân Việt Nam ra đời, xây dựng lực lượng, sẵn sàng chiến đấu (1949 -1964)
Trong các tác phẩm của mình, nhà văn lồng ghép những quan sát sắc bén vào những nét vẽ tinh tế về tình mẫu tử
Điều phối Nguyễn Tú Hằng cũng đưa ra những lưu ý quan trọng về mặt kĩ thuật trong quá trình ứng tuyển vào các chương trình trao đổi văn hóa nghệ thuật
Những hình tượng anh hùng trong hai cuộc kháng chiến trường kì cũng được các họa sĩ thể hiện đầy trân trọng và giàu cảm xúc qua các tác phẩm
Nhà văn Trang Thế Hy tập trung viết thể loại văn xuôi trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, với các truyện ngắn tiêu biểu: